Chuẩn bị lễ cúng nhà mới thuê đơn giản mà đầy đủ, chính là điều gia chủ cần làm khi chuyển về nhà mới, thể hiện mong muốn của gia chủ về sức khỏe, tiền tài, bình an.
Khi bước vào căn nhà mới thuê, việc làm lễ cúng là rất quan trọng
Với phong tục văn hóa của người Việt, khi chuyển đến nơi ở mới dù là thuê hay mới xây thì phong tục cúng nhà hay còn gọi là tân gia đã không còn là một điều xa lạ. Đây không phải là một hủ tục lạc hậu hay tốn kém mà đơn giản chỉ mang đậm văn hóa phương đông nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng. Thể hiện mong muốn lương thiện của con người về một cuộc sống bình yên, đầy đủ, bình an cho mọi thành viên. Nhưng không phải ai cũng biết hết ý nghĩa của phong tục này. Vậy bài cúng về nhà mới thuê ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn chuẩn bị lễ cúng về nhà mới thuê đơn giản và đầy đủ.
Tìm hiểu thêm:
- Lễ cúng Thần Tài mùng 10 gồm những lễ vật gì?
- Hướng dẫn cúng ông Công ông Táo đúng chuẩn
MÂM CÚNG NHẬP TRẠCH NHÀ MỚI
-
Mâm Cúng Nhập Trạch Chưng Cư
-
Mâm Cúng Nhập Trạch
-
Mâm Cúng Chuyển Văn Phòng Làm Việc
-
MÂM CÚNG VỀ NHÀ MỚI1,757,000₫
Ý nghĩa lễ cúng về nhà mới thuê
Khi đến một nơi ở mới, dù mới mua, mới xây hay mới thuê; người Việt thường làm một mâm cơm để dâng lên các vị thần, thổ địa của nơi đó. Lễ này gọi là lễ nhập trạch. Theo quan niệm của người phương đông, con người khi chuyển đến nơi ở mới nhất định phải làm một lễ cúng như để báo cáo với thổ địa. Mục đích là cầu mong thần linh nơi đây ủng hộ, mang đến bình an, sức khỏe cho các thành viên trong gia đình.
Nhập trạch có ý nghĩa giống như việc thông báo đến chư thần, thổ địa. Tuy nhiên, có rất nhiều người khi thuê nhà đều xem nhẹ việc cúng nhập trạch. Vì họ cho rằng, làm lễ cúng nhà thuê là một điều không cần thiết. Điều này thường đi ngược lại với văn hóa của người phương đông nói chung và người việt Nam nói riêng.
Một lễ cúng nhập trạch không mang ý nghĩa mê tín dị đoan, mà nó phù hợp với nếp sống, văn hóa cũng như tâm linh người Việt.
Cúng nhà mới thuê đơn giản nhất cần những gì?
Việc chuẩn bị một mâm lễ vật đầy đủ, đơn giản mà tiết kiệm là điều kiện tiên quyết. Càng đầy đủ càng thể hiện tâm ý của con người. Một mâm cúng trong lễ nhập trạch phải đủ đầy món mặn, món khai vị cũng như trái cây, rau củ.
Khi cúng nhập trạch, các bạn hãy chuẩn bị các lễ vật sau:
- Ngũ quả (là 5 loại trái cây) ngũ quả tượng trưng cho 5 mong muốn của con người cầu dừa – đủ-xoài –sung;
- Hoa tươi,
- Nhang, đèn cầy đỏ 1 cặp đây
- 1 bộ tam sanh (1 miếng thịt luộc, 1 con tôm luộc, 1 trứng vịt luộc)
- Gà luộc chéo cánh đây đại diện cho những món mặn mà gia chủ phải đặc biệt chuẩn
- Xôi hoặc có thể thay thế bằng các loại bánh khác như bánh chưng bánh tét hay các loại bánh được làm từ các loại gạo khác bao gồm gạo nếp gạo tẻ
- 3 miếng trầu cau (đã têm)
- Giấy vàng bạc,
- 1 dĩa muối gạo,
- 3 hũ nhỏ đựng muối-gạo-nước,
- 3 chung trà,
- 3 chung rượu,
- 3 điếu thuốc
Tùy thuộc vào đặc điểm cúng như hoàn cảnh của gia đình mình gia chủ có thể biến hóa thay đổi những món trong lễ cúng sao cho phù hợp và đầy đủ nhất, quan trọng vẫn là thành kính mà con người muốn gửi gắm vào đó, chứ không phải quan trọng là vẻ hình thức bên ngoài.
Bài văn cúng về nhà mới thuê
Ngoài lễ vật, việc chuẩn bị một bài văn cúng đúng, thể hiện tâm nguyện cũng như lòng thành kính của gia chủ là điều cần thiết. Tuy nhiên không phải ai cũng biết để có thể chuẩn bị một bài văn cúng như vậy. Đừng lo lắng bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn một bài cúng được rất nhiều gia chủ sử dụng đối với lễ nhập trạch. Nội dung của bài cúng về nhà mới thuê như sau:
Bài khấn cúng nhà mới thuê. bài khấn nhập trạch nhà thuê, cúng khi về phòng trọ mới, bài cúng chuyển nhà trọ mới, bài cúng nhập trạch nhà thuê, văn khấn cúng nhà thuê, văn khấn vào nhà thuê, cách cúng về phòng trọ mới, cúng thuê nhà mới, văn khấn thuê nhà mới, bài khấn về phòng trọ mới, văn khấn nhà mới thuê
Các bước cúng nhà mới thuê đơn giản
Chuẩn bị lễ vật
Danh sách lễ vật cần thiết để cúng nhà mới thuê đơn giản như trên khá dễ mua. Vì vậy, gia chủ cần thực hiện đầy đủ. Tuỳ theo mùa, vùng miền và khả năng mà có sự thay đổi cho phù hợp.
Vị trí đặt lễ vật
Đảm bảo đặt vị trí bàn cúng ở nơi trung tâm, nhất là nơi thờ gia tiên ông bà. Bàn thờ nên tránh nhà vệ sinh và bếp.
Lựa chọn ngày giờ tốt
Nên lưu ý chọn ngày giờ đẹp để chuyển đến cũng như làm lễ. Ngày giờ phải hợp tuổi, hợp mệnh với gia chủ, tránh xung khắc.
Trình tự thực hiện cúng nhà mới thuê đơn giản
Chuẩn bị một chiếc bếp ga đặt ở cửa ra vào. Sắp tới giờ làm lễ thì cho các thành viên trong gia đình lần lượt bước qua. Thành viên trong gia đình theo thứ tự lớn đến nhỏ dâng trà hoặc rượu lên bàn thờ gia tiên. Đây là hành động thể hiện lòng thành kính của con cháu với công ơn của những người sinh thành, tổ tiên. Điều đó cũng thể hiện lòng thành đến những vị thần trong nhà, như ông công, ông táo.
Lúc đốt giấy vàng bạc thì dùng chum rượu giữa rưới lên sau khi đốt.
3 hũ muối-gạo-nước thì cất thật kỹ. Sau này khi nhập trạch đem để ở Bếp, bàn thờ ông Táo.
Một số lưu ý
Theo như quan điểm xưa, không nên để phụ nữ đang có thai hoặc những người tuổi Dần dọn nhà. Điều này không mang lại may mắn cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Lời kết
Việc thực hiện một lễ cúng về nhà mới thuê đơn giản là một điều cần phải thực hiện đối với mỗi gia đình Việt. Việc tìm hiểu trước thông tin cũng như chuẩn bị một cách đầy đủ và chu toàn cho lễ nhập trạch là điều cần thiết.
Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn những thông tin cần thiết về chuẩn bị lễ cúng về nhà mới thuê.
Nếu có bất kỳ thắc mắc gì có thể liên hệ với chúng tôi theo Hotline: 07.7878.3838 để được giải đáp.
[ lễ cúng về nhà mới thuê, văn cúng nhập trạch nhà thuê, nhà cho thuê có cần nhập trạch, nhà thuê có cần cúng nhập trạch, ở nhà trọ có cần cúng nhập trạch, bài cúng về nhà trọ mới, nhà thuê có cần làm lễ nhập trạch, cách cúng khi chuyển nhà trọ, cách cúng ở phòng trọ | thuê nhà mới cần làm gì trước ]