Chia sẻ kinh nghiệm khi mua sắm lễ vật cúng ông táo ngày rằm
Những kinh nghiệm có liên quan đến việc mua sắm lễ vật cúng ông táo ngày rằm sẽ được chia sẻ ở nội dung ngay dưới đây.
Trong quan niệm dân gian của người Việt thì có rất nhiều các vị thần linh khác nhau nhưng Ông Công Ông Táo hay còn được gọi là Táo Quân là những vị thần quen thuộc, gần gũi với cuộc sống của con người nhất. Chúng ta thường có ngày cúng lễ dành riêng cho Táo Quân đó là vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm nhưng bên cạnh đó thì cúng lễ vào ngày rằm cũng là điều mà nhiều gia đình thực hiện. Thực tế cho thấy có nhiều người không mấy biết đến việc cúng lễ ông Táo vào ngày rằm, nhất là trong việc mua sắm lễ. Và những kinh nghiệm được chia sẻ dưới đây về việc mua sắm lễ vật sẽ giúp ích cho bạn.
Táo Quân là vị thần quen thuộc với mỗi gia đình người Việt
Từ xưa dân gian đã truyền lại truyền thuyết về Táo Quân là những vị thần cai quản chuyện bếp núc tại mỗi gia đình. Vị thần này cư ngụ tại bếp và hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp thì các ngài sẽ cưỡi cá chép bay lên trời để báo cáo với Ngọc Hoàng về mọi chuyện có liên quan đến gia đình mà các ngài đã cư ngụ tại đó trong suốt năm qua.
Chính bởi sự gần gũi đó mà hình ảnh Táo Quân đã trở thành vị thần linh vô cùng quen thuộc trong mỗi gia đình người Việt và vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm nhà nhà đều cúng lễ để tiễn Ông Táo lên chầu trời. Nét phong tục này vẫn được duy trì cho đến tận ngày nay và được đánh giá là nét văn hóa truyền thống tuyệt đẹp của Việt Nam.
Vì sao chúng ta lại cần cúng ông táo ngày rằm?
Đa phần mọi người đều chỉ biết đến việc cúng Ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm chứ rất ít người biết đến việc cúng ông táo ngày rằm. Thực ra thì việc cúng Ông Táo vào ngày rằm không được phổ biến lắm nhưng vào ngày rằm chúng ta hay thực hiện việc cúng lễ cho các vị thần linh, ông bà tổ tiên nên có thể coi như đây cũng là làm lễ cúng cho Ông Táo.
Ngày 15 âm lịch hàng tháng là ngày mà theo phong thủy thì sẽ mang nhiều ý nghĩa về sự may mắn, cát tường nên tục lệ cúng lễ vào ngày rằm luôn được duy trì. Vì thế mà bên cạnh việc mua sắm đồ lễ chuẩn bị cho mâm cúng thần linh, ông bà tổ tiên thì có nhiều gia đình cũng sắm đồ lễ để cúng Ông Công Ông Táo nhằm thể hiện tấm lòng thành kính của mình với các ngài.
Nhất là đối với những gia đình làm nghề kinh doanh nhà hàng, ăn uống hay liên quan đến ẩm thực thì việc thờ cúng, bái lạy Táo Quân – vị thần cai quản nhà bếp đối với họ là điều vô cùng quan trọng. Bởi họ quan niệm rằng các ngài cai quản khu vực bếp núc sẽ phù hộ cho họ có thể an toàn hơn trong việc giảm thiểu các sự cố liên quan đến lửa, cháy nổ cũng như có thể làm ra được nhiều món ăn ngon hơn, thu hút thực khách đến nhiều hơn và từ đó công việc làm ăn ngày càng trở nên vượng phát.
Do việc cúng Ông Táo vào ngày rằm được diễn ra quanh năm nên thường không có sự rầm rộ, nổi bật như vào ngày 23 tháng Chạp nên có rất nhiều người không để ý đến nhưng thực tế đã cho thấy việc cúng lễ này vẫn luôn được duy trì, phát triển.
>> Có thể bạn quan tâm:
Tảo mộ cuối năm 2022 vào ngày nào, Cúng những gì?
Tảo mộ là ngày mà mọi người thể hiện lòng thành kính, sự biết ơn đến những người đã ra đi, tổ…
Th7
Mâm cúng rằm mùng 1 & 15 hàng tháng cần những gì?
Nếu các bạn đang cần tìm hiểu mâm cúng rằm mùng 1 & 15 hàng tháng gồm những gì thì hãy cùng…
Th9
Lễ cúng thổ công mùng 1 & ngày rằm 15 gồm những gì, Bài văn khấn
Nội Dung Chính1 Giới thiệu về Lễ cúng thổ công mùng 1 đầu tháng và ngày rằm 15 âm lịch hàng tháng1.1…
Th7
Cách bày mâm ngũ quả ngày tết chuẩn 3 miền Nam – Trung – Bắc
Ý nghĩa của các mâm ngũ quả ngày tết, cách bày trí mâm trái cây cúng tết ra sao hay có sự…
Th7
cúng ông táo ngày rằm, cúng ông táo ngày 15, văn khấn ông táo ngày mùng 1, văn khấn ông táo ngày rằm, cúng ông táo ngày rằm, cúng ông công ông táo, cúng ông táo, mâm cúng ông táo, lễ cúng ông công ông táo, ông công ông táo, cung ong tao, cúng ông táo ngày nào, cách cúng ông táo, đưa ông táo về trời, cách cúng ông công ông táo, mâm cúng ông công ông táo, bài cúng ông táo ngày rằm, văn khấn ông táo ngày rằm mùng một, cúng ông táo rằm tháng 7, văn cúng ông táo ngày rằm.
Kinh nghiệm cần biết khi mua sắm lễ vật cúng ông táo ngày rằm
Vào ngày rằm hoặc mồng 1 thì chúng ta thường sắm sửa, chuẩn bị rất nhiều các lễ vật khác nhau để cúng lễ cho các vị thần linh và ông bà tổ tiên. Nếu so với việc chuẩn bị mâm cúng lễ này thì lễ vật để cúng Ông Táo vào ngày rằm có sự đơn giản hơn nên bạn sẽ không phải quá lo lắng đến vấn đề sắm sửa đồ lễ.
Dù có nhiều nguồn thông tin khác nhau nhưng đa phần mọi người đều truyền tai nhau việc chuẩn bị sắm sửa lễ vật cho Ông Táo vào ngày rằm bao gồm có:
- 1 đĩa đựng 5 loại trái cây có màu sắc khác nhau, có thể chọn trái cây theo mùa hoặc tùy theo sở thích của gia chủ cũng như điều kiện về kinh tế
- 3 ly đựng nước trắng nhỏ (đến ngày này bạn cần làm sạch ly đựng nước và thay nước trước khi bắt đầu thắp hương)
- 1 đĩa đựng trầu cau
- Nến
- Hương
Các đồ lễ này bạn cần mua trái cây tươi ngon, không bị héo, trầu cau cũng còn tươi mới như vậy mới thể hiện tấm lòng của mình.
Vì ban thờ Ông Táo thường không được lập ra một cách rõ ràng, cụ thể như ban thờ Thần Tài – Thổ Địa hay ban thờ Phật, thần linh, gia tiên mà chỉ tiến hành việc cúng lễ ở trong bếp nên bạn chỉ cần bày biện đồ lễ ở một góc sạch sẽ, thắp nến, thắp hương và khấn vái cầu xin các ngài phù hộ là được. Sau khi hết hương thì sẽ vái lạy để hạ lộc xuống thụ lộc.
Mong rằng với kinh nghiệm chia sẻ về việc mua sắm lễ vật cúng ông táo ngày rằm ở trên sẽ giúp ích cho bạn.
( văn khấn ông công ông táo ngày mùng 1, bàn thờ ông táo, cúng ông công ông táo ngày nào, đồ cúng ông táo, ông công ông táo 2021, ông táo về trời, 23 tháng chạp, mâm cúng ông táo đơn giản, lễ cúng ông táo, cúng đưa ông táo, thắp hương ông công ông táo , bài cúng ông táo ngày mùng 1 )