Bên cạnh đó việc chúng ta tổ chức lễ cúng về nhà mới cũng là để di dời Cửu Huyền Thất Tổ và ông Táo đến nơi ở mới cùng chúng ta. Để cầu xin họ gia hộ cũng như tiếp tục mang lại nhiều may mắn tại nơi ở mới.
Tổ chức lễ cúng về nhà mới thì cần phải sử dụng một bài văn khấn. Đây giống như một lời mời để các vị thần linh có thể về chứng giám lòng thành của gia chủ. Mỗi vùng miền có thể sử dụng một bài văn khấn khác nhau. Nếu như gia chủ vẫn chưa biết bài văn khấn như thế nào là phù hợp thì có thể tham khảo bài mẫu sau đây.
Tìm hiểu thêm:
- Chuyển vào nhà mới nên mang gì vào nhà trước?
- Bài cúng thôi nôi cho bé chuẩn tâm linh
MÂM CÚNG NHẬP TRẠCH VỀ NHÀ MỚI
-
Mâm Cúng Nhập Trạch Chưng Cư
-
Mâm Cúng Nhập Trạch
-
Mâm Cúng Chuyển Văn Phòng Làm Việc
-
MÂM CÚNG VỀ NHÀ MỚI1,757,000₫
Tìm hiểu về lễ cúng nhập trạch về nhà mới
Theo phong tục văn hóa truyền thống của người Việt Nam nói chung; lễ nhập trạch là một nghi thức cúng khá quan trọng đối với mỗi gia đình. Nghi lễ cúng nhập trạch được các gia đình chuẩn bị cúng trong trường hợp khi chuyển về nhà mới của gia đình. Tuy nhiên, ngày nay cuộc sống hiện đại làm cho con người trở nên bận rộn; nhiều gia đình đã không còn thời gian để chuẩn bị cho nghi lễ cúng này thật chu đáo; hay không tìm hiểu rõ về lễ cúng nhập trạch nên họ thường rút ngắn khá nhiều bước.
Thật ra, sâu xa của lễ cúng về nhà mới hay lễ nhập trạch là để gia đình gia chủ thể hiện tấm lòng thành, sự biết ơn đối với bề trên. Đặc biệt là để báo cáo với các thần linh thổ địa tại nơi ở mới của gia đình; để nhận được sự phù hộ của các vị thần cho gia đình luôn được mạnh khỏe, luôn hòa thuận; thuận lợi trong công việc cũng như trong làm ăn. Việc tổ chức cúng nhập trạch về nhà mới cũng tùy vào từng hoàn cảnh thực tế của từng gia đình. Gia đình gia chủ tổ chức một cách đầy đủ hay tối giản một số bước.
Lễ nhập trạch về nhà mới có ý nghĩa gì?
Người Việt có câu đất thì có Thổ Công, còn sông thì có Hà Bá. Đây là quan niệm của ông bà ta truyền đời từ ngàn năm đến nay. Ở mỗi mảnh đất, hay mỗi ngôi nhà đều có những vị thần linh đang trấn quản riêng ở đó. Nên khi dọn đến ở ngôi nhà mới, gia chủ sẽ thường phải tổ chức lễ cúng; để xin phép được các vị thần linh chấp thuận.
Ngoài ra, lễ cúng còn để rước hương linh của gia tiên từ nơi ở cũ về nơi ở mới. Gia chủ tổ chức lễ cúng nhằm cầu nguyện cho cuộc sống của gia đình được hòa thuận; công việc luôn được may mắn, hanh thông, ấm no.
Lễ nhập trạch của người Việt Nam không chỉ là một phong tục truyền thống. Nghi lễ cúng này còn là sự đánh dấu những bước khởi đầu; mở ra một trang mới mang theo những niềm tin thuận lợi về mọi vấn đề. Vì thế mọi người thường quan niệm nếu gia chủ tổ chức nghi lễ cúng nhập trạch thật chu đáo; mọi việc tại ngôi nhà mới được diễn ra suôn sẻ. Biểu hiện qua dấu hiệu tốt lành chính là mọi thành viên luôn cảm thấy yên tâm và trọn vẹn niềm vui.
Bài cúng nhập trạch về nhà mới chuẩn tâm linh
Hướng dẫn chuẩn bị và tổ chức lễ nhập trạch nhà mới
Nhằm giải đáp những thắc mắc của mọi người; đặc biệt là những gia đình đang chuẩn bị tổ chức nghi lễ cúng nhập trạch như thế nào. Dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn cho mọi người chi tiết những điều cần biết về lễ nhập trạch.
Chọn ngày tốt tổ chức lễ nhập trạch vào nhà mới
Việc xem ngày tốt để tổ chức nghi lễ cúng này là một điều vô cùng quan trọng. Chọn được ngày, giờ đẹp và hợp mệnh với gia chủ; sẽ góp phần làm cuộc sống gia chủ thêm thuận lợi. Xem ngày tốt để tổ chức cúng nhập trạch hoặc xem ngày tốt để thực hiện việc chuyển nhà; chẳng hạn như ngày hoàng đạo, xem ngày nào hợp mệnh với gia chủ, hoặc ngày có thời tiết thuận lợi… Chọn ngày tốt thì thông thường gia chủ không thể tự mình xem; mà phải nhờ đến những thầy phong thủy, những thầy cúng bói hoặc những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Mâm cỗ cúng nhập trạch chuẩn bị như thế nào?
Thông thường, theo truyền thống, một mâm lễ cúng nhập trạch về nhà mới sẽ có ba phần. Bao gồm phần hoa quả, một mâm thức ăn cùng với vàng mã. Tùy vào điều kiện kinh tế của gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ điều chỉnh theo hướng cầu kỳ, tươm tất hay tinh giản. Việc tổ chức nghi lễ cúng nhập trạch theo truyền thống của người Việt Nam; từ xưa đến nay vẫn là đề cao tấm lòng thành kính của gia chủ; chứ không quan trọng việc cứ có mâm cỗ càng hoành tráng thì mới được phù hộ nhiều hơn.
Các vật cần chuẩn bị cho cúng nhập trạch khác:
Tùy theo phong tục, văn hóa của từng vùng miền mà gia đình gia chủ có thể chuẩn bị thêm một số những vật dụng sau:
Chuẩn bị một bếp than để ở chính giữa cửa chính của nhà mới; bếp than này có tác dụng để xông, đuổi những điều không may mắn đến ngôi nhà mới.
Một mảnh chiếu đang sử dụng được để thực hiện cúng khấn trên đó.
Theo văn hóa tâm linh của một số vùng miền ở Việt Nam, khi tổ chức nghi thức chuyển về ngôi nhà mới; các thành viên của gia đình khi vào nhà mới lần đầu tiên không nên đi vào tay không. Hãy cầm theo 1 vật nào đó tượng trưng cho sự may mắn; chẳng hạn như chổi mới, một chiếc bếp gas, gạo, hoặc muối, vàng, tiền bạc; những đồ vật này có thể mới mua hoặc có thể là đồ dùng cũ đã được sử dụng từ ngôi nhà cũ.
Ngày nay, các nghi lễ cúng ngày càng được các gia đình quan tâm và chú trọng thực hiện. Nhận thấy được nguồn cung đó, mà rất nhiều các đơn vị cung cấp dịch vụ đồ cúng ra đời; đã nhận được sự quan tâm sử dụng và hài lòng của khách hàng.
Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian; mà còn chuẩn bị đầy đủ lễ vật và đầy đủ ý nghĩa; các đơn vị này ngày càng được nhiều người sử dụng. Thông qua bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho mọi người dịch vụ cung cấp mâm cúng của đơn vị Đồ Cúng Việt Nam.
[ bài khấn vào nhà mới, bài cúng lên nhà mới, văn khấn ông táo về nhà mới, bài văn cúng về nhà mới, bài cúng chuyển nhà mới, bài khấn nhập trạch nhà mới, bài cúng về nhà mới lấy ngày, văn khấn về nhà mới lấy ngày, bài cúng về nhà mới thuê, khấn về nhà mới, bài khấn về nhà mới thuê, van khan nhap trach, văn khấn chuyển bàn thờ thần tài về nhà mới, văn khấn cúng về nhà mới, văn khấn về phòng trọ mới, bài cúng nhập trạch nhà mới, văn khấn 100 ngày bốc bát hương về nhà mới, văn khấn chuyển nhà mới thuê, văn khấn chuyển nhà mới, văn khấn chuyển bàn thờ về nhà mới ]